Bảo dưỡng và chuẩn đoán động cơ là môn học giúp ta có kiến thức và tư duy nền tảng để trở thành một cố vấn dịch vụ hay một chuyên viên chuẩn đoán tình trạng kỹ thuật của động cơ.
Để nắm vững được kiến thức của môn học bảo dưỡng và chuẩn đoán động cơ. Ta phải nắm rõ được kết cấu và nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong. Từ đó ta mới có thể đưa ra dự đoán và các lý luận phân tích. Sau đó ta nhờ sự trợ giúp của các máy chuẩn đoán để chuẩn đoán chính xác tình trạng hỏng của động cơ.
Bảo dưỡng là thực hiểm kiểm tra định kỳ về kỹ thuật động cơ để đảm bảo động cơ hoạt động ở chế độ tối ưu nhất.
Bảo dưỡng thường xuyên không chỉ giúp ta giảm giá thành sửa chữa đồng thời còn giúp ta keo dài tuổi thọ của động cơ. Giúp tiết kiệm nhiên liệu và giảm tố iđa khí ô nhiễm phát thải ra môi trường, tránh động cơ hoạt động sai nguyên lý,…
Chuẩn đoán là hoạt động kiểm tra hư hỏng động cơ để đi đến việc phát hiện lỗi môt cách nhanh nhất.
Chuẩn đoán là công việc cần có sự kết hợp của 3 yếu tố:
Quy trình 4 bước chuẩn đoán:
Tài liệu bảo dưỡng và chuẩn đoán động cơ phân tích rất kỹ các hư hỏng cơ bản, nguyên nhân hư hỏng và các cổng giao tiếp của ECU động cơ và máy chuẩn đoán.
Hệ thống cố định có nhiệm vụ là “bệ đỡ” cho các chi tiết của động cơ. Cụ thể, như hệ thống cố định kết hợp với đỉnh Piston trong hệ thống phát lực để tạo thành buồng đốt để đốt cháy nhiên liệu hỗn hợp.
Chính vì vậy, bất cứ trường hơp nào hệ thống cố định (cụ thể là nắp máy) đều phải kín khít và đảm bảo độ cứng vững để các hệ thống khác trong động cơ hoạt động.
Tài liệu Bảo dưỡng và chuẩn đoán động cơ ĐH Bách Khoa TPHCM phân tích rất kỹ về các hư hỏng cũng như tư duy chẩn đoán trong động cơ. Từ đó, giúp ta liên kết giữa kiến thức và thực tế rõ ràng hơn khá nhiều.
Hệ thống phát lực của động cơ đốt trong là hệ thống quan trọng nhất và đồng thời cũng là hệ thống làm việc trong điều kiện khắc nghiệt nhất. Đỉnh Piston và các Xéc – măng trong cụm Piston – thanh truyền phải chịu nhiệt độ gần cả nghìn độ C và hơn nữa là sản phẩm cháy còn có khả năng ăn mòn hóa học. Chính vì vậy, vật liệu sử dụng chế tạo các hệ thống có độ bền khá tốt.
Giáo trình bảo dưỡng & sửa chữa động cơ ĐH Sư phạm kỹ thuật TPHCM.
Giáo trình bảo dưỡng & sửa chữa động cơ ĐH Nông Nghiệp.
Giáo trình bảo dưỡng& sửa chữa động cơ CĐCN Việt Đức.
Tài liệu bảo dưỡng và sửa chữa động cơ tham khảo khác.
Giáo trình kết cấu ô tô ĐH Bách Khoa TPHCM
Hệ thống điện động cơ PGS TS Đỗ Văn Dũng
Các hệ thống điều khiển điện tử của Toyota
Bảo dưỡng và sửa chữa ô tô ĐH Bách Khoa TPHCM
Để lại một bình luận